Tất tần tật về đội hình phòng ngự phản công

Tất tần tật về đội hình phòng ngự phản công

Đánh giá Đối với những ai thích lối chơi phòng ngự phản công hoặc lo sợ những đợt phản công của đối phương thì đội hình phòng ngự phản công là 1 đội hình giúp bạn thi đâu hiệu quả trong đấu trường xếp hạng. Trong bài viết hôm nay, nhà cái Keonhacai sẽ giới

Đối với những ai thích lối chơi phòng ngự phản công hoặc lo sợ những đợt phản công của đối phương thì đội hình phòng ngự phản công là 1 đội hình giúp bạn thi đâu hiệu quả trong đấu trường xếp hạng. Trong bài viết hôm nay, nhà cái Keonhacai sẽ giới thiệu đến bạn tất cả những thông tin về đội hình phòng ngự phản công.

Đội hình phòng ngự phản công
Đội hình phòng ngự phản công

1. Đội hình phòng ngự phản công là gì?

Chiến thuật phòng ngự phản công được cho là bắt nguồn từ nghệ thuật Catenaccio – nghệ thuật bóng đá phòng ngự điển hình của Ý. Chiến thuật của người Ý là tập trung số đông bên phần sân nhà và chơi phòng ngự triệt để. Sử dụng những cầu thủ có kỹ thuật và tốc độ để đủ khả năng bứt phá từ những pha đưa bóng lên trên. Sau đó, phối hợp bóng cùng tiền đạo và ghi bàn.

Phòng ngự phản công là chiến thuật được áp dụng trong trường hợp sử dụng lối phòng thủ bảo vệ thủ môn và khung thành làm chủ đạo đồng thời các cầu thủ tiền đạo duy trì chủ lực phản công ghi bàn nếu có cơ hội.

2. Sơ đồ sử dụng phòng ngự phản công

Dưới đây là một số đội hình phòng ngự phản công thường được áp dụng. Với sự hiểu biết của các HLV về cách sử dụng phòng ngự phản công, họ sẽ áp dụng vào đội hình của mình để tạo lên những chiến thắng cho đội bóng.

Sơ đồ đội hình 5-3-2: Trong sơ đồ đội hình 5-3-2, phòng ngự phản công được áp dụng khá phổ biến bởi hàng hậu vệ 5 cầu thủ tạo hàng phòng thủ vững chắc khiến đối phương không thể áp sát khung thành, 3 tiền đạo ở trên và 2 CDM hỗ trợ phản công. Thường các cầu thủ có tốc độ và thể lực tốt sẽ được xếp vào hàng công còn các cầu thủ có ưu thế về ngoại hình sẽ xếp vào hàng thủ.

Sơ đồ đội hình 4-5-1: Sơ đồ 4-5-1 áp dụng chiến thuật phản công phòng thủ linh hoạt và bền vững hơn sơ đồ 5-3-2. Đội hình phòng ngự của sơ đồ này gồm 4 cầu thủ hậu vệ, 5 cầu thủ tiền vệ và 1 cầu thủ tiền đạo chính.

Sơ đồ đội hình 4-4-2: Sơ đồ 4-4-2 là sơ đồ phổ biến được sử dụng trong nhiều đội hình thi đấu của các đội bóng. Thực chất sơ đồ này là biến thể của phòng thủ phản công gồm 4 cầu thủ phòng ngự, 1 cầu thủ trung vệ và 1 cầu thủ hộ công. Trong đó cầu thủ hộ công sẽ ở vị trí hàng giữa của hàng tiền vệ và hàng thủ giúp tận dụng được khoảng trống và thời gian xử lý bóng hiệu quả.

3. Những lưu ý khi triển khai chiến thuật phòng ngự phản công

Phòng ngự phản công là sơ đồ chiến thuật đòi hỏi nhiều kỹ năng. Độ hiệu quả của nó mang lại cũng là không tệ. Dù vậy, chúng ta vẫn sẽ có một vài lưu ý khi sử dụng chiến thuật phòng ngự phản công nhanh.

Phòng thủ chặt chẽ

Chiến thuật phòng ngự phản công yêu cầu một hàng thủ vô cùng chặt chẽ. Hậu vệ được xem là vị trí quan trọng bậc nhất trong sơ đồ chiến thuật này. Chỉ khi sở hữu một hàng thủ chất lượng mới có thể triển khai tốt chiến thuật phòng ngự và phát động tấn công.

Phản ứng nhanh

Phản ứng nhanh cũng sẽ là một kỹ năng hết sức cần thiết. Sơ đồ phòng ngự phản công yêu cầu các cầu thủ phải có khả năng phán đoán và phản ứng thần tốc. Phải nhanh chóng chuyển từ trạng thái phòng ngự sang tấn công nếu thực hiện truy cản và cướp bóng thành công.

Hỗ trợ đồng đội

Bóng đá là môn thể thao đồng đội và chiến thuật này là tượng trưng cho tình thần ấy. Các cầu thủ không chỉ cần thực hiện tốt vai trò trong vị trí của mình mà còn phải hỗ trợ đồng đội. Đấy là lý do mà chiến thuật phòng ngự phản công thường có hàng tiền vệ chơi vô cùng thấp.

Trên đây là toàn bộ những điều cần biết liên quan đến chiến thuật phòng ngự phản công. Hy vọng rằng bài viết sẽ giúp cho bạn hiểu rõ hơn về sơ đồ chiến thuật phổ biến này.