Điểm mặt những trận cầu siêu kinh điển của EURO

Điểm mặt những trận cầu siêu kinh điển của EURO

Đánh giá Trong bóng đá, có những cuộc hội ngộ thi đấu giữa các đội tuyển được gọi là “Siêu kinh điển” – những đội bóng luôn có sự cạnh tranh gay gắt thậm chí là những hận thù bàn thắng liên tục được giành giật. Bất chấp phong độ, những trận Siêu kinh điển

Trong bóng đá, có những cuộc hội ngộ thi đấu giữa các đội tuyển được gọi là “Siêu kinh điển” – những đội bóng luôn có sự cạnh tranh gay gắt thậm chí là những hận thù bàn thắng liên tục được giành giật. Bất chấp phong độ, những trận Siêu kinh điển vẫn luôn chứa đựng sự bất ngờ và với mỗi đội bóng tham dự, đó cũng là trận đấu của cả mùa giải xét trên khía cạnh danh dự và niềm tự hào. Hôm nay hãy cùng keonhacai điểm mặt những trận cầu siêu kinh điển của bóng đá EURO.

Lịch sử Euro đã từng chứng kiến nhiều cuộc chiến kinh điển giữa các đội bóng hàng đầu châu Âu. Mỗi khoảnh khắc tỏa sáng của các ngôi sao bóng đá trong mỗi thời kỳ là mỗi điểm nhấn đáng chú ý. Nó đã làm nên những giây phút thăng hoa lịch sử và làm nghiêng ngả cộng đồng người hâm mộ.

EURO 1976: Tiệp Khắc 2-2 (pen 5-3)

EURO 1976Tiệp Khắc 2-2 (pen 5-3)
EURO 1976Tiệp Khắc 2-2 (pen 5-3)

EURO 1976 là giải đấu thăng hoa của bóng đá Tiệp Khắc. Họ đã chơi một trận chung kết nghẹt thở với đội tuyển Tây Đức. Sau 120 phút tranh tài, hai đội hòa nhau 2-2 và bước tiếp vào loạt sút penalty cân não. Trên chấm 11m, danh thủ Panenka đã thực hiện cú sút phạt để đời giúp ĐT Tiệp Khắc đăng quang ngôi vô địch.

Đội tuyển Tiệp Khắc đã lên ngôi vô địch EURO năm 1976 một cách xứng đáng. Họ đã khiến cả châu Âu phải nể phục. Khi chặn đứng giai đoạn thăng hoa của bóng đá Tây Đức. Đây cũng chính là chức vô địch EURO duy nhất của bóng đá Tiệp Khắc tính đến khi đất nước này bị giải tán thành các nước nhỏ ở khu vực Đông Âu ngày nay.

EURO 2012: Tây Ban Nha 4-0 Italia

EURO 2012 Tây Ban Nha 4-0 Italia
EURO 2012 Tây Ban Nha 4-0 Italia

Trước trận chung kết, nhiều người đã chỉ trích lối chơi của đội tuyển xứ bò tót ở giải năm nay là tẻ nhạt và nhàm chán. Dẫn chứng là trận hòa Italia 1-1 ngày ra quân. Và trận đấu với Bồ Đào Nha ở bán kết (hòa 0-0 trong hiệp chính).

Trên thực tế, Tây Ban Nha không thi đấu tệ đến mức phải chịu những chỉ trích. Và họ cho thấy một bộ mặt hoàn toàn khác Nhập cuộc rất tốt, Tây Ban Nha sớm có bàn mở tỉ số do công của Silva ngay ở phút thứ 14 và đến cuối hiệp một, “bò tót” đã dẫn người Ý với tỷ số 2-0. Sang hiệp 2, Italia với quyết tâm tìm kiếm bàn thắng đã có những sự điều chỉnh khi HLV Prandelli tung Di Natale và Motta vào sân. Những cơ hội đã được tạo ra nhưng rất tiếc Di Natale đều bỏ lỡ một cách đáng tiếc. Trong những phút cuối trận, Buffon còn phải vào lưới nhặt bóng từ những pha lập công của Torres và Mata.

Đánh bại Italia 4-0, Tây Ban Nha đã bảo vệ thành công chức vô địch châu Âu. Qua đó phá bỏ cái dớp chưa đội bóng nào làm được điều này trong lịch sử. Đồng thời cũng trở thành đội tuyển đầu tiên vô địch 3 giải đấu lớn liên tiếp. Gồm 2 chức vô địch Euro (2008, 2012) và World Cup 2010.

EURO 1992: Đan Mạch 2-0 Tây Đức

EURO 1992 Đan Mạch 2-0 Tây Đức
EURO 1992 Đan Mạch 2-0 Tây Đức

Tham dự Euro 1992 chỉ với tư cách đội thay thế cho Nam Tư. Nhưng thùng thuốc súng Đan Mạch đã bùng nổ, hất văng mọi vật cản để giành chiến thắng. Những chàng lính chì dũng cảm viết nên một kết thúc thần kỳ hơn chính những câu chuyện của Andersen. Và có lẽ là bất ngờ lớn nhất lịch sử bóng đá. Những chú tí hon của châu Âu lúc này đã gây sửng sốt cho người hâm mộ. Khi có thể hạ gục gã khổng lồ Đức trong trận chung kết với tỷ số 2-0 sau các pha làm bàn của John Jensen và Vilfort .

EURO 2000: Pháp 2-1 Italia

EURO 2000 Pháp 2-1 Italia
EURO 2000 Pháp 2-1 Italia

Ngày 2/7/2000, tại sân vận động Feyenoord (Hà Lan), trận thư hùng giữa Pháp-Italia đã diễn ra. Italy là đội mở tỷ số trước nhờ công của Marco Delvecchio ở phút thứ 55. Sau bàn thắng này, các học trò của HLV Dino Zoff đã chơi phòng ngự chắc chắn trước sức tấn công dồn dập từ phía đối phương.

Bên phía đội tuyển Pháp, tiền đạo hàng đầu là Zinedine Zidane cũng bị hàng phòng thủ vững chắc của người Ý. Với các cầu thủ siêu hạng như Fabio Cannavaro, Alessandro Nesta và Paolo Maldini bắt chết hoàn toàn.

Nhưng đến phút bù giờ thứ tư của trận đấu, Toldo, người hùng của Italia, bỗng chốc trở thành tội đồ khi thủ thành của CLB Fiorentina. Khi đó đã đổ người quá chậm trước cú sút chéo góc của Sylvain Wiltord. Tuy nhiên, cũng phải kể đến pha phá bóng thiếu quyết liệt của Cannavaro sau cú chuyền bóng nối bằng đầu của David Trezeguet từ quả phát lên của Barthez khiến pháp phải ngậm ngùi thua với tỷ số 2-1.

EURO 1988 : Hà Lan 2-0 Liên Xô

Đỉnh cao của Van Basten chính là chức vô địch Euro 1988 cùng Hà Lan. Giải đấu mà anh giành giải Vua phá lưới với 5 bàn thắng. Trong đó có bàn thắng kinh điển với lưới Liên Xô ở trận chung kết.

Ở trận đấu đầu tiên gặp Liên Xô, Van Basten không thể ra sân và Hà Lan thua 0-1. Sau đó, tại trận bán kết gặp đội chủ nhà Tây Đức, cầu thủ mang số 12 này đã ghi 1 bàn thắng tuyệt đỉnh ấn định chiến thắng 2-1 cho Hà Lan. Qua đó giúp họ lọt vào trận chung kết Euro đầu tiên trong lịch sử.

Ở trận chung kết, Hà Lan tái ngộ đối thủ hùng mạnh Liên Xô. Nhưng lần này, họ có Van Basten trong đội hình xuất phát. Sau bàn mở tỉ số của Gullit, “Thiên nga vùng Utrecht” đã khiến cầu trường nổ tung. Với cú vô-lê huyền thoại còn được nhắc đến mãi sau này.

Trên đây là những trận cầu siêu kinh điển của Euro. Bạn đã có cơ hội chứng kiến trận cầu siêu kinh điển nào rồi?